SO SÁNH MŨI COMPOSITE VÀ MŨI THÉP CỦA GIÀY BẢO HỘ


Mũi giày bảo hộ có chức năng chống dập ngón chân, vật liệu chế tạo có thể là composite hoặc thép tùy theo loại giày và đem đến cho khách hàng những trải nghiệm khác nhau khi sử dụng.

Môi trường làm việc trong nhà xưởng, nhà máy và công trường có thể xảy ra nhiều nguy cơ tai nạn cho người lao động, trong số đó thường là tai nạn do vấp ngã hoặc bị vật nặng rơi vào chân khi mang vác hoặc đặt vật xuống. Để tránh tình trạng này và bảo vệ đôi chân tuyệt đối, đôi giày bảo hộ lao động phải bổ sung tấm bảo vệ ngón chân (toecap).

1

Khi mua giày bảo hộ lao động chuẩn, giày sẽ có thông tin cụ thể về vật liệu làm mũi giày (toecap). Mũi giày được gắn chắc chắn vào đế giày hoặc tấm lót giữa chống đâm xuyên (midsole/plate). Giày bảo hộ thường sử dụng 2 vật liệu là Thép và Composite:
1.Thép
Là vật liệu cơ bản chế tạo mũi giày bảo hộ lao động, phổ biến nhớ tính dễ chế tác, khả năng bảo hộ dưới lực cán lớn và có độ đàn hồi. Giày mũi thép có thể bảo vệ ngón chân khỏi lực tác động lên tới 200J và 15.000 Newton, tương đương với lực cán của chiếc xe tải 1,5 tấn.
Ưu đim
RẺ:Thép là vật liệu phổ thông, lại dễ gia công. Vẫn đảm bảo độ cứng nhằm bảo hộ tốt nhất tuy nhiên không dễ bị oxi hóa như sắt, cũng không giòn như gang

♥ Nhưc đim
NNG. Nếu giày bảo hộ muốn nhảy vào danh sách cuộc thi ‘cân nặng’ thì chắc chắn không thể sử dụng mũi Thép rồi

Bên cạnh đó nhược điểm đến từ bản chất của vật liệu đó là bạn không th mang đôi giày này trong môi trường yêu cu phi kim (như sân bay chẳng hạn).

2.Compsite
Là vật liệu tổng hợp, mang tính chất phi kim, chịu lực hơn thép, nhẹ hơn thép và khó bị biến dạng như thép. Composite có thể được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau nhưng tập trung vào các nguồn phi kim, tạo ra những đôi giày bảo hộ lao động Metal-free, không cần cởi ra khi đi qua máy quét kim loại.

2

♥ Ưu đim
NH. Vẫn với hình dạng tương tự và độ dày không hề nhỉnh hơn thép miếng nào. Lại cộng thêm bản thân vật liệu nên một cái mũi giày Composite nhẹ hơn mũi thép nhiều. Đối với một cái mũi giày cho chiếc giày size 41 sẽ nặng đâu đó khoảng 100g. Nhẹ hơn đến tận 1 nửa phải không nào

Bên cạnh đó là độ do dai. Không cứng và ‘lạnh’ từ ngoài vào trong như Thép. Mũi Composite có phần dẻo dai hơn
Mũi Composite cũng không b biến dng khi tác dụng lực quá lớn như mũi Thép. Bên cạnh đó tính phi kim của vật liệu cho phép giày có khả năng chng tĩnh đin tt hơn.
♥ Nhưc đim
GIÁ THÀNH CAO. Đây là một trong nhưng điểm trừ duy nhất và quyền lực nhất nhằm giải thích cho việc mũi Composite có nhiều ưu điểm đến vậy.

Nếu bạn đang so sánh giữa 2 đôi giày bảo hộ có cũng tầm giá, 1 đôi mũi thép và 1 đôi mũi Composite thì chắc chắn hoặc là đế giày, hoặc là thân giày của đôi ‘Thép’ kia sẽ có phần ‘kém cạnh’ hơn.
Tham khảo một số giày có mũi Composite:
Giày bảo hộ Jogger Pluto-EH
Jogger Raptor
KING POWER K803
Jogger Nova S3
Safety Jogger Climber S3
Jogger Ceres
Jogger Turbo S3 HRO SRC

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *